Study

LÝ 11 ĐL CU-LÔNG

  •   0%
  •  0     0     0

  • Nếu tăng khoảng cách giữa hai vật tích điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng :
    giảm đi 3 lần.
    . tăng lên 3 lần.
    tăng lên 9 lần.
    giảm đi 9 lần.
  • Chọn câu đúng
    Đáp án B
  • Nhóm em có bao nhiêu bạn nhỉ???? (5 giây đếm ngượcccccc)
    Xịn quá ^^
  • Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
    Cả M và N đều không nhiễm điện.
    M và N nhiễm điện cùng dấu.
    M nhiễn điện, còn N không nhiễm điện.
    M và N nhiễm điện trái dấu.
  • Trong môi trường chân không, lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm:
    tỉ lệ nghịch với độ lớn các điện tích.
    tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
    tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
    tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.
  • Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
    giảm đi bốn lần.
    không thay đổi.
    tăng lên gấp đôi.
    giảm đi một nửa.
  • Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
    Không khí khô.
    Nước tinh khiết.
    Thủy tinh.
    Đồng.
  • Chúc mừng em được 15 điểm
    May mắn cũng là một năng lực
  • Độc đắc. tặng nhóm 25 điểm nhaaa
    giỏiiiiii
  • Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta nghe thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do:
    hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
    hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và do cọ xát.
    hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
    hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
  • Chọn đáp án đúng
    Đáp án A
  • Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng.
    Hình 4
  • Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm . Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q' . Hỏi K nhiễm điện thế nào?
    K không nhiễm điện.
    K nhiễm điện dương.
    K nhiễm điện âm
    Không thể xảy ra hiện tượng này.
  • Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm:
    Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
    Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
    Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
    Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
  • Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất:
    ĐT x.hiện sẽ phóng tia lửa điện theo sợi dây xích xuống đất
    Để cho đẹp :)))
    Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.
    Sợi dây xích đưa ĐT từ đất lên làm cho thùng ko nhiễm điện
  • Tiếc quá, em bị trừ 10 điểm mất rồi :((((
    Đen học, đỏ tình nha :)))